My Tạ
  Tìm các từ ngữ địa phương trong các câu sau và diễn đạt lại bằng từ ngữ toàn dân : 1 . Trên mấy nhà sàn buồn tênh , ba bốn bà ké nhìn ra , nhớ những ngày vui của các đồng chí đóng tại nhà mình ( Nguyễn Huy Tưởng ) 2 . Ngọt tởm sau lớp vỏ gái Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng Mời cô mời bác ăn cùng Sầu riêng mà hoá vui chung trăm nhà ( Phạm Hổ ) 3 . Gan chị gan rứa, mẹ nờ? Mẹ rằng : Cứu nước , mình chờ chị ai ? Chẳng bằng con gái, con trai Sáu mươi còn một chút tài đò đưa Tàu bay hắ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
27 tháng 6 2023 lúc 19:57

Từ ngữ địa phương: nghểnh, phân bua, ủa, chớ.

Biệt ngữ xã hội: hè.

Diễn đạt lại bằng từ ngữ toàn dân: Nó giả vờ nghiêng cổ như muốn giải thích: "Ủa! Chứ con giun đâu mất rồi nhỉ?"

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
27 tháng 6 2023 lúc 20:01

Các từ ngữ địa phương như : nghểnh, chớ, phân bua

Biệt ngữ xã hội: hè 

=> Nó giả vờ nghiêng cổ như cố giải thích: Ủa! Vậy chứ con giun đâu mất rồi nhỉ?

Bình luận (0)
Bdiep
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
28 tháng 11 2023 lúc 20:41

a. Từ ngữ địa phương có trong câu thơ là từ "Bắp".

Từ ngữ toàn dân tương ứng "ngô"

Tác dụng: từ "bắp" tạo sự mềm mại phù hợp với câu thơ. Và tác giả là người Huế và từ "bắp" là cách gọi của người Huế. Vì vậy sử dụng từ "bắp" ta thấy đầy sự gần gũi, thân thương.

Bình luận (0)
Yến Vy Nguyễn
Xem chi tiết
Dương nguyễn minh khôi
22 tháng 3 2022 lúc 9:58

tôi, búp bê

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 2 2018 lúc 4:37

b, Trong lời kể, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương, nó có tác dụng làm nên màu sắc địa phương, tuy nhiên cũng nên điều chỉnh, hạn chế sử dụng gây khó khăn cho người đọc

Bình luận (0)
Nguyễn chí huy
Xem chi tiết

Thành phần phụ chú của câu là "chắc anh nghĩ rằng". Những từ ngữ địa phương trong đoạn văn là: chạy xô vào lòng anh - sà vào lòng anh

Bình luận (0)
UG_Suckszzz
Xem chi tiết
Dieu Ngo
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
11 tháng 7 2016 lúc 18:33

a. phân bua, chớ , hè

b. bận 

c. mươi

Bình luận (4)
Thân Thị Phương Trang
12 tháng 7 2016 lúc 11:44

phân bua, chớ, hè,bận đồ,mang,mấy mươi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Linh Trang
14 tháng 7 2016 lúc 22:39

a.Nỏ giả vờ ngẩng cổ như phân bua:

-Ủa,chớ con giun đầu mắt rồi nhỉ 

b.1 bé gái mặc đồ bằng xa tanh màu đỏ , tóc tết quả đào , chân mang đôi giày vải đên bước ra , cúi chào khán giả

c. c. Yêu hoa sầu đâu ko để vào đâu cho hết, nhớ hoa sầu đâu ở quê hương ta ko biết bao nhiêu

*Bạn chú ý Xa tanh = sa tin thì phải đó....hiha

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 4 2018 lúc 4:38

Những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây có nghĩa là gì? Tại sao người viết lại dùng cách diễn đạt đó?

+ "đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê- nin và các vị cách mạng đàn anh khác", " đi", "chẳng còn" : đều mang ý nghĩa chỉ cái chết, mất.

+ Người viết, người nói muốn giảm nhẹ mức độ đau thương, nặng nề, ghê sợ của cái chết, sự mất mát.

Bình luận (0)
tnnhッ
Xem chi tiết
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
11 tháng 12 2021 lúc 8:49

Bài 1 :

a) và                  b) của               c) bằng

Bài 2 :

a) nhưng                     b) mà               

c) nếu.........thì.......... biểu thị quan hệ giả thiết - điều kiện , kết quả

Bình luận (0)